Những câu hỏi liên quan
Who am I ._.?
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 10 2023 lúc 16:01

Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.

Bình luận (0)
Phong chơi gái cấp 2
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 11 2023 lúc 18:14

Đáp án : A. Vần chân - vần cách. 

Vần chân "âu" ( đầu - sâu ) 

Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4 

Bình luận (0)
Phùng Thơ
Xem chi tiết
Me Mo Mi
11 tháng 5 2016 lúc 22:02

D.Vần cách.

Bình luận (0)
Đặng Phan Khánh Huyền
11 tháng 5 2016 lúc 22:19

d

Bình luận (0)
hồ văn hưng
11 tháng 5 2016 lúc 22:47

mình đoán là D

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
hoài an nguyễn
17 tháng 9 2023 lúc 22:44

BN PHẢI CÓ BÀI THƠ THÌ NGTA MỚI BT LM CHỨ

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:13

Chọn D.

Bình luận (0)
Hứa Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hứa Mạnh Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 21:52

Thể thơ 4, 5 chữ được gieo vần lưng hoặc vần chân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2017 lúc 17:58

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

Bình luận (0)
chi quynh
Xem chi tiết

TL:

Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
︵✰ŦO꙰rᎬv̤̈єŕ๑A͙ʟ0ɲéȸ
27 tháng 9 2021 lúc 16:48

 Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”


* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:

"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Quân
22 tháng 10 2023 lúc 21:24

Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Huyền Đào
Xem chi tiết